Những câu hỏi liên quan
phan tuấn anh
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
20 tháng 4 2017 lúc 8:40

Tự chứng minh từng cái này rồi suy ra cái đó nhé b.

Ta có: \(sin\frac{A}{2}cos\frac{B}{2}cos\frac{C}{2}-sin\frac{A}{2}sin\frac{B}{2}sin\frac{C}{2}=sin^2\frac{A}{2}\)

Tương tự ta suy ra: 

\(sin\frac{A}{2}cos\frac{B}{2}cos\frac{C}{2}+cos\frac{A}{2}sin\frac{B}{2}cos\frac{C}{2}+cos\frac{A}{2}cos\frac{B}{2}sin\frac{C}{2}=sin^2\frac{A}{2}+sin^2\frac{B}{2}+sin^2\frac{C}{2}+3sin\frac{A}{2}sin\frac{B}{2}sin\frac{C}{2}\left(1\right)\)

Tiếp theo chứng minh:

\(2sin\frac{A}{2}sin\frac{B}{2}sin\frac{C}{2}=\frac{cosA+cosB+cosC-1}{2}\left(2\right)\)

\(sin^2\frac{A}{2}+sin^2\frac{B}{2}+sin^2\frac{C}{2}=\frac{3}{2}-\frac{cosA+cosB+cosC}{2}\left(3\right)\)

\(tan\frac{A}{2}tan\frac{B}{2}+tan\frac{B}{2}tan\frac{C}{2}+tan\frac{C}{2}tan\frac{A}{2}=1\left(4\right)\)

Từ (1), (2), (3), (4) suy được điều phải chứng minh

Bình luận (0)
Trịnh Lê Na
18 tháng 4 2017 lúc 8:01

ko hiểu ( vì em mới học lớp 6)

Bình luận (0)
ngonhuminh
20 tháng 4 2017 lúc 16:48

trinh le na

cho bạn 4 năm nữa cũng chưa hiểu đâu

Bình luận (0)
Thắng Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Linh Anh
Xem chi tiết
Trang Hà
9 tháng 8 2019 lúc 14:01

1) \(sin\left(A+2B+C\right)=sin\left(\pi-B+2B\right)\)

=\(sin\left(\pi+B\right)=sin\left(-B\right)=-sinB\)

2) \(sinBsinC-cosBcosC=-cos\left(B+C\right)\)

\(=-cos\left(\pi-A\right)=cosA\)

Bình luận (0)
Trang Hà
9 tháng 8 2019 lúc 14:23

4) bạn ơi +2 vào vế phải mới đúng nhé

2+ \(2cosAcosBcosC=\left[cos\left(A+B\right)+cos\left(A-B\right)\right]cosC+2\)

\(=cos\left(\pi-C\right)cosC+cos\left(A-B\right)cos\left(\pi-\left(A+B\right)\right)+2\)

=\(-cos^2C-cos\left(A-B\right)cos\left(A+B\right)+2\)

\(=-cos^2C-\frac{1}{2}\left(cos2A+cos2B\right)+2\)

\(=-cos^2C-\frac{1}{2}\left(2cos^2A-1\right)-\frac{1}{2}\left(2cos^2B-1\right)+2\)

\(=-cos^2C-cos^2A+\frac{1}{2}-cos^2C+\frac{1}{2}+2\)

= sin2C - 1 + sin2A - 1 + sin2C - 1 + 3

= sin2A + sin2B + sin2C

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
HaNa
28 tháng 9 2023 lúc 16:22

Theo đl sin có:

\(\dfrac{a}{sinA}=\dfrac{b}{sinB}=\dfrac{c}{sinC}\Rightarrow b=a\dfrac{sinB}{sinA};c=\dfrac{sinC}{sinA}.a\)

Mà `b+c=2a`

\(\Rightarrow a\dfrac{sinB}{sinA}+a\dfrac{sinC}{sinA}=2a\\ \Rightarrow\dfrac{sinB}{sinA}+\dfrac{sinC}{sinA}=2\\ \Leftrightarrow sinB+sinC=2sinA\)

Chọn B

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Hồng Trinh
18 tháng 5 2016 lúc 11:03

định lý hàm số sin: 
a/ \(\frac{a}{sinA}=\frac{b}{sinB}=\frac{c}{sinC}=\)2R 
=> a = 2R.sinA = 2R.sin[180o - (B+C)] = 2R.sin(B+C) 
và b = 2R.sinB; c = 2R.sinC thay vào (*) được: 
 \(\frac{2R\times sinB}{cosB}+\frac{2R\times sinC}{cosC}=\frac{2R\times sin\left(B+C\right)}{sinBsinC}\)
<=>sinB/cosB + sinC/cosC = sin(B+C)/(sinB.sinC) 
<=> sin(B+C)/(cosBcosC) = sin(B+C)/(sinB.sinC) 
<=> cosBcosC = sinB.sinC 
<=> cosBcosC - sinB.sinC = 0 
<=> cos(B+C) = 0 
<=> B+C = 90o 
vậy tam giác ABC vuông tại A

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
18 tháng 5 2016 lúc 11:14

b/cosB+c/cosC=a/sinB.sinC (*) 

Áp dụng định lý hàm số sin: 
a/sinA = b/sinB = c/sinC = 2R 
=> a = 2R.sinA = 2R.sin[1800 - (B+C)] = 2R.sin(B+C) 
và b = 2R.sinB; c = 2R.sinC thay vào (*) được: 
2R.sinB/cosB + 2RsinC/cosC = 2R.sin(B+C)/(sinB.sinC) 
<=>sinB/cosB + sinC/cosC = sin(B+C)/(sinB.sinC) 
<=> sin(B+C)/(cosBcosC) = sin(B+C)/(sinB.sinC) 
<=> cosBcosC = sinB.sinC 
<=> cosBcosC - sinB.sinC = 0 
<=> cos(B+C) = 0 
<=> B+C = 900

Bình luận (2)
Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết